Những câu hỏi liên quan
lê thanh tình
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
17 tháng 11 2021 lúc 8:29

a. CT chung: \(Al_x^{III}O_y^{II}\)

\(\Rightarrow x\cdot III=y\cdot II\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow x=2;y=3\\ \Rightarrow Al_2O_3\)

*Ý nghĩa: HC đc tạo bởi nguyên tố Al và O, trong 1 phân tử HC có 2 nguyên tử Al và 3 nguyên tử O, \(PTK_{Al_2O_3}=27\cdot2+16\cdot3=102\left(đvC\right)\)

Mấy câu khác bạn nêu ý nghĩa tương tự thôi

b. CT chung: \(Fe_x^{III}Cl_y^I\)

\(\Rightarrow x\cdot III=y\cdot I\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow x=1;y=3\\ \Rightarrow FeCl_3\)

c. CT chung: \(C_x^{IV}S_y^{II}\)

\(\Rightarrow x\cdot IV=y\cdot II\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow CS_2\)

d. CT chung: \(Cu_x^{II}\left(NO_3\right)_y^I\)

\(\Rightarrow x\cdot II=y\cdot I\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow Cy\left(NO_3\right)_2\)

Bình luận (0)
nguyễn thùy duyên
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
13 tháng 10 2021 lúc 13:54

FeCl3 và Mg(OH)2

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 11 2017 lúc 9:09

a. P (III) và H: có công thức dạng chung là Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

    Theo quy tắc hóa trị ta có: x.III = y.I Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 ⇒ x =1 ; y =3

    ⇒ PxHy có công thức PH3

C (IV) và S(II): có công thức dạng chung là Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

    Theo quy tắc hóa trị ta có: x.IV = y.II Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 ⇒ x =1 ; y =2

    ⇒ CxSy có công thức CS2

Fe (III) và O: có công thức dạng chung là Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

    Theo quy tắc hóa trị ta có: x.III = y.II Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 ⇒ x =2 ; y =3

    ⇒ FexOy có công thức Fe2O3

b. Na (I) và OH(I): có công thức dạng chung là Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

    Theo quy tắc hóa trị ta có: x.I = y.I Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 ⇒ x =1 ; y =1

    ⇒ Nax(OH)y có công thức NaOH

Cu (II) và SO4(II): có công thức dạng chung là Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

    Theo quy tắc hóa trị ta có: x.II = y.II Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 ⇒ x =1 ; y =1

    ⇒ Cux(SO4)y có công thức CuSO4

Ca (II) và NO3(I): có công thức dạng chung là Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

    Theo quy tắc hóa trị ta có: x.II = y.I Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 ⇒ x =1 ; y =2

    ⇒ Cax(NO3)y có công thức Ca(NO3)2

Bình luận (0)
Minh thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 12 2021 lúc 14:27

a: MgO

b: \(SO_3\)

c: \(Fe\left(OH\right)_2\)

Bình luận (0)
ミ★ᗩᒪIᑕE Tᖇầᑎ★彡
24 tháng 12 2021 lúc 14:27

a, MgO

b, SO2

c, Fe ( OH )2

d, H3PO4

Bình luận (0)
Kieu Anh Hoàng
Xem chi tiết
Minh Khanh
22 tháng 10 2021 lúc 21:20

a.AgCl

b.ZnSO4

c.Ca3(PO4)2

d.MgCO3

Bình luận (0)
hồng võ
Xem chi tiết
ILoveMath
25 tháng 10 2021 lúc 10:59

Câu 1:

a) \(H_2S\)

b) \(Fe_3\left(PO_4\right)_2\)

 

Bình luận (1)
Trần Diệu Linh
25 tháng 10 2021 lúc 11:06

Câu 1:

a) \(H_2S\)

b) \(FePO_4\)

Câu 2;

 \(a.\\ K\left(I\right)\\ b.\\ Zn\left(II\right)\)

Câu 3

\(H_2SO_4\) là hợp chất

\(M_{H_2SO_4}=2+32+64=98\)

Câu 4

\(M_{SO_2}=32+32=64\\ M_{Fe_2O_3}=56\cdot2+48=160\\ M_{CaSO_3}=40+32+48=120\\ M_{KMnO_4}=39+55+64=168\)

Bình luận (1)
hưng phúc
25 tháng 10 2021 lúc 11:10

Câu 2:

a. K(I)

b. Zn(II)

Câu 3:

Hợp chất là H2SO4

\(PTK_{H_2SO_4}=1.2+32+16.4=98\left(đvC\right)\)

Câu 4: 

a. \(PTK_{SO_2}=32+16.2=64\left(đvC\right)\)

b. \(PTK_{Fe_2O_3}=56.2+16.3=160\left(đvC\right)\)

c. \(PTK_{CaSO_3}=40+32+16.3=120\left(đvC\right)\)

d. \(PTK_{KMnO_4}=39+55+16.4=158\left(đvC\right)\)

Câu 5: 

CTHH sai:

- AgO: Ag2O

- CaOH2: Ca(OH)2

- MgPO4: Mg3(PO4)2

Câu 6: 

Gọi CTHH của hợp chất là: X2O5

Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{X_2O_5}{Cl_2}}=\dfrac{M_{X_2O_5}}{M_{Cl_2}}=\dfrac{M_{X_2O_5}}{71}=2\left(lần\right)\)

=> \(M_{X_2O_5}=142\left(g\right)\)

Ta có: \(M_{X_2O_5}=NTK_X.2+16.5=142\left(g\right)\)

=> NTKX = 31(đvC)

=> X là photpho (P)

Bình luận (0)
Trang Nguyên
Xem chi tiết
hnamyuh
15 tháng 10 2021 lúc 19:15

Bài 1 :

a)

Gọi hóa trị của S là a, theo quy tắc hóa trị, ta có : 

a.1 = II.2 suy ra : a = IV

Vậy S có hóa trị IV

b) 

Gọi hóa trị của OH là b, theo quy tắc hóa trị, ta có :

b.2 = II.1 suy ra b = I

Vậy OH có hóa trị I

Bài 2  :

Gọi CTHH là $Fe_xO_y$

Theo quy tắc hóa trị : III.x = II.y

Suy ra x : y= II : III = 2 : 3

Vậy CTHH là $Fe_2O_3$

Bình luận (1)

Bài 1

\(SO_2\xrightarrow[]{}S_{\left(II\right)}O_{\left(II\right)}\)

\(Ca\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{}Ca_{\left(II\right)}\left(OH\right)_{\left(I\right)}\)

Bài 2

\(Fe_2O_3\)

Bình luận (0)
Sino Gaming
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
19 tháng 9 2021 lúc 15:18

\(a.Đặt:Fe^xCl^I_2\left(x:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow x.1=I.2\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{I.2}{1}=II\\ \Rightarrow Fe\left(II\right)\\ b.Đặt:Cu_a^{II}O^{II}_b\left(a,b:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow a.II=b.II\\ \Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{2}=\dfrac{1}{1}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow CTHH:CuO\\Đặt:Al^{III}_x\left(SO_4\right)^{II}_y\left(a,b:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow x.III=y.II\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow CTHH:Al_2\left(SO_4\right)_3\)

Bình luận (0)
Ngọc Vân
19 tháng 9 2021 lúc 15:25

a) Gọi hóa trị của Fe là: x.

Theo quy tắc hóa trị ta có: 

x*1=1*2

x=2

Vậy hóa trị của Fe: 2

b) Cu(II) và O(II) => CuO

Al(III) và SO4(II) => Al2(SO4)3

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
27 tháng 10 2021 lúc 20:13

Bài 1:

\(Fe_2O_3:Fe\left(III\right)\\ Fe\left(NO_3\right)_2:Fe\left(II\right)\\ Cu\left(OH\right)_2:Cu\left(II\right)\)

Bài 2:

\(a,Na_2CO_3\\ b,Al\left(OH\right)_3\)

Bài 3: NA2 là chất gì?

Sai: \(Al\left(OH\right)_2;KO_2\)

Sửa: \(Al\left(OH\right)_3;K_2O\)

Ý nghĩa:

- N là 1 nguyên tử nitơ, \(NTK_N=14\left(đvC\right)\)

- Plà 1 phân tử photpho, \(PTK_{P_2}=31\cdot2=62\left(đvC\right)\)

- CaCl2 được tạo từ nguyên tố Ca và Cl, HC có 1 nguyên tử Ca và 2 nguyên tử Cl, \(PTK_{CaCl_2}=40+35,5\cdot2=111\left(đvC\right)\)

- Al(OH)3 được tạo từ nguyên tố Al, O và H, HC có 1 nguyên tử Al, 3 nguyên tử O và 3 nguyên tử H, \(PTK_{Al\left(OH\right)_3}=27+\left(16+1\right)\cdot3=78\left(đvC\right)\)

- K2O được tạo từ nguyên tố K và O, HC có 2 nguyên tử K và 1 nguyên tử O, \(PTK_{K_2O}=39\cdot2+16=94\left(đvC\right)\)

- BaSO4 được tạo từ nguyên tố Ba, S và O; HC có 1 nguyên tử Ba, 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O, \(PTK_{BaSO_4}=137+32+16\cdot4=233\left(đvC\right)\)

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Minh
27 tháng 10 2021 lúc 20:16

Bài 4:

\(a,\left\{{}\begin{matrix}p+n+e=115\\n-e=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2e+n=115\\n=10+e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}10+3e=115\\n=10+e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}e=p=35\\n=45\end{matrix}\right.\)

\(b,NTK_x=35\cdot1+45\cdot1=80\left(đvC\right)\)

Do đó X là Brom (Br)

Bình luận (0)
hưng phúc
27 tháng 10 2021 lúc 20:19

Bài 1:

Lần lượt là:

Fe(III), Fe(II), Cu(II)

Bài 2:

a. Na2CO3

Ý nghĩa:

- Có 3 nguyên tố tạo thành là Na, C và O

- Có 2 nguyên tử Na, 1 nguyên tử C và 3 nguyên tử O

\(PTK_{Na_2CO_3}=23.2+12+16.3=106\left(đvC\right)\)

b. Al(OH)3

Ý nghĩa:

- Có 3 nguyên tố tạo thành là Al, O và H

- Có 1 nguyên tử Al, 3 nguyên tử O và 3 nguyên tử H

\(PTK_{Al\left(OH\right)_3}=27+\left(16+1\right).3=78\left(đvC\right)\)

Bài 3: 

Sai: 

NA2: Na

N: N2

P2: P

Al(OH)2: Al(OH)3

KO2: K2O

Bài 4:

a. Ta có: p + e + n = 115

Mà p = e, nên: 2e + n = 115 (1)

Theo đề, ta có: n - e = 10 (2)

Từ (1) và (2), ta có HPT:

\(\left\{{}\begin{matrix}2e+n=115\\n-e=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2e+n=115\\-e+n=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3e=105\\n-e=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}e=35\\n=45\end{matrix}\right.\)

Vậy p = e = 35 hạt, n = 45 hạt.

b. Nguyên tử khối của X bằng: p + n = 35 + 45 = 80(đvC)

=> X là brom (Br)

Bình luận (0)